logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 24 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Hoàn thiện pháp luật để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (12/8/2021)

Hoàn thiện pháp luật để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (12/8/2021)

Ngày phát hành 9:50 | 12/8/2021

Trong phiên họp đầu tiên của CP, nhiệm kỳ 2021-2026 ngày 11/8, Thủ tướng CP Phạm Minh Chính nêu rõ quyết tâm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết của Quốc hội đề ra, góp phần thực hiện thắng lợi NQ ĐH XIII của Đảng. Qua đó, tiếp tục bổ sung, góp phần hoàn thiện, phát triển lý luận và thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, xây dựng nền dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Trước đó, trong phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” đầu tháng 7, CT nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh yêu cầu cần xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, công bằng, không thiên vị, dễ tiếp cận với chi phí tuân thủ thấp, lấy quyền và lợi ích hợp pháp của người dân là trung tâm và sau đó đã ký ban hành Kế hoạch 02 về xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”. Thực tế hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN đặt ra những vấn đề gì cần quan tâm. Nội dung này được BTV Đài TNVN bàn luận cùng TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm VP QH.

Hoàn thiện pháp luật trong xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa nghĩa Việt nam (11/9/2021)

Hoàn thiện pháp luật trong xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa nghĩa Việt nam (11/9/2021)

Ngày phát hành 13:35 | 11/9/2021

Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước đặt dưới sự điều chỉnh tối cao của pháp luật. Do đó, pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải bảo đảm tính công khai, minh bạch, khả thi và hiệu quả, bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật và bảo vệ quyền con người. Vậy thực tế hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta đang đặt ra những vấn đề gì cần quan tâm. Đây là nội dung được bàn luận trong chương trình Đối thoại với sự tham gia của Tiến sỹ Nguyễn Sĩ Dũng- nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội và Luật sư Trần Hữu Huỳnh, thành viên Ban điều hành Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

Những định hướng cơ bản trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ( 01/12/2022)

Những định hướng cơ bản trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ( 01/12/2022)

Ngày phát hành 10:17 | 2/12/2022

Những định hướng cơ bản trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045
Văn hóa, con người: sức mạnh nội sinh thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới theo Nghị quyết 27 của Ban Chấp hành Trung ương (05/12/2023)

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới theo Nghị quyết 27 của Ban Chấp hành Trung ương (05/12/2023)

Ngày phát hành 18:0 | 5/12/2023

Một trong ba vấn đề trọng tâm của Nghị quyết số 27 ngày 09/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương về “tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”, đó là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh, hiệu quả, bảo đảm yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững. Trong bối cảnh tình hình mới có nhiều biến động, trước yêu cầu, đòi hỏi ngày càng phức tạp từ thực tiễn cuộc sống, hệ thống pháp luật chịu những tác động gì và cần hoàn thiện như thế nào? Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan liên quan, đặc biệt là Bộ Tư pháp, cơ quan “gác cổng” trong xây dựng và triển khai thi hành pháp luật cần được xác định như thế nào? Đây là nội dung được bàn luận trong chương trình Đối thoại hôm nay với sự tham gia của hai vị khách mời: Tiến sỹ Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội và Luật sư Nguyễn Tiến Lập, Văn phòng Luật sư NH Quang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.

Quốc hội với cử tri ngày 09/9/2014: Sửa đổi Luật Tổ chức Quốc hội để đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

Quốc hội với cử tri ngày 09/9/2014: Sửa đổi Luật Tổ chức Quốc hội để đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

Ngày phát hành 0:0 | 9/9/2014

Tuyên ngôn độc lập cơ sở xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (1/9/2022)

Tuyên ngôn độc lập cơ sở xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (1/9/2022)

Ngày phát hành 16:43 | 1/9/2022

Cách đây 77 năm (2/9/1945-2/9/2022), tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là văn bản có giá trị lịch sử, không chỉ là lời tuyên bố đanh thép của một dân tộc vừa giành lại nền độc lập mà còn là cơ sở để xây dựng ''Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân'', nhà nước kiến tạo phát triển ở Việt Nam. Việc xây dựng nhà nước pháp quyền không chỉ phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới, phát triển đất nước theo định hướng XHCN mà còn hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của nhân loại trong thời đại ngày nay.

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là yêu cầu tất yếu (3/10/2022)

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là yêu cầu tất yếu (3/10/2022)

Ngày phát hành 8:41 | 3/10/2022

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới đất nước.
- Những động thái leo thang căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên trong những ngày qua.
- Thủ tướng yêu cầu xử lý dứt điểm vướng mắc của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Những vấn đề về đổi mới hoạt động xây dựng pháp luật trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (19/03/2022)

Những vấn đề về đổi mới hoạt động xây dựng pháp luật trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (19/03/2022)

Ngày phát hành 10:19 | 19/3/2022

Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng tiếp tục xác định việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị. Trong đó có các yêu cầu: Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước; xác định rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp dựa trên cơ sở nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực. Yêu cầu tiếp theo là xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định với quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người dân và doanh nghiệp làm trọng tâm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh và bền vững. Vậy những vấn đề gì cần quan tâm trong xây dựng pháp luật và nền quản trị quốc gia trong Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng? Đây là nội dung được bàn luận trong chương trình Đối thoại hôm nay với sự tham gia của GS.TSKH Phan Xuân Sơn, giảng viên cao cấp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Tiến sỹ Nguyễn Sĩ Dũng- nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội

Chủ tịch nước: Phải tập trung xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam (23/5/2021)

Chủ tịch nước: Phải tập trung xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam (23/5/2021)

Ngày phát hành 9:38 | 23/5/2021

Trong không khí hân hoan của Ngày hội non sông – toàn dân đi bầu cử, đúng 7 giờ sáng nay (23/5), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng Phu nhân và các cử tri khu vực bỏ phiếu 041, đơn vị bầu cử số 9 (thị trấn Củ Chi, huyện Củ Chi, TP.HCM) đã bỏ những lá phiếu bầu đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2021-2026. Cùng tham gia bỏ phiếu tại đây có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên

Đổi mới công tác xây dựng thể chế pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền (5/10/2022)

Đổi mới công tác xây dựng thể chế pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền (5/10/2022)

Ngày phát hành 10:34 | 5/10/2022

Không thể phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật về quyền con người.
- Đổi mới công tác xây dựng thể chế pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền.
- Tính toán của nhóm OPEC+ khi dự định cắt giảm mạnh sản lượng trong cuộc họp tại Vienna, Áo ngày hôm nay.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo (31/10/2020)

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo (31/10/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 31/10/2020

Nhà nước pháp quyền là phương thức tổ chức quyền lực nhà nước dựa trên cơ sở pháp luật. Nhà nước pháp quyền là chế độ mà ở đó, mọi chủ thể như nhà nước, cơ quan nhà nước, công chức, viên chức, cá nhân hay mọi chủ thể khác đều phải chấp hành, thực hiện, tuân thủ pháp luật đã được ban hành.
Trong quá trình đổi mới, Đảng ta khẳng định nhất quán đường lối xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân…Trong Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội lần thứ 13, Đảng ta đã chỉ rõ ưu điểm, thành tựu, cũng như hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm…trong xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó, đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trong giai đoạn phát triển tiếp theo với mục tiêu nhất quán: “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị.” Vậy so với trước đây, các vấn đề về xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền trong Dự thảo Văn kiện Đại hội 13 có những nội dung, điểm mới nào? Làm gì để xây dựng Nhà nước pháp quyền có hiệu quả hơn? Đây là nội dung được bàn luận trong chương trình Đối thoại hôm nay với sự tham gia của hai vị khách mời: Giáo sư, Tiến sỹ Võ Khánh Vinh, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam và Luật sư Nguyễn Tiến Lập, Văn phòng Luật sư NH Quang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.

Bước tiến trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. (12/02/2016)

Bước tiến trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. (12/02/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 4/2/2016

Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Chuyển động từ tư duy đến hành động (17/01/2023)

Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Chuyển động từ tư duy đến hành động (17/01/2023)

Ngày phát hành 14:3 | 17/1/2023

Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa 13, Ban chấp hành TW Đảng đã ban hành Nghị quyết 27 về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Nghị quyết khẳng định: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Ðảng là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị; luôn phải đặt trong tổng thể công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, kiên trì, hiệu quả; thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay (03/8/2021)

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay (03/8/2021)

Ngày phát hành 10:4 | 3/8/2021

Đảng ta khẳng định “Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân”. Không ngừng xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là phương hướng cơ bản để phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Đây cũng là một trong ba khâu đột phá chiến được đã được Đại hội Đảng lần thứ XIII đã khẳng định và làm rõ.

Cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/12/2021)

Cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/12/2021)

Ngày phát hành 10:12 | 2/12/2021

- Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017 – 2021.
- Cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h55 Quảng cáo
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: